Friday, December 30, 2011

LULLABY - RU CON

Dear Maria and Carlos,
I am writing and singing you  a new lullaby for your baby as promised.  Wishing the best to you and your baby. Cheer!

Lullaby

I love you the best
I wish you to grow up to be talented
You are the love of me and Dad
Our family is so happy, so good

I see you sleep soundly
You smile so beautifully
Oh my baby so sweet
I love you the best, you know.

 

Ru con
Mẹ thương con nhất trên đời
Mẹ mong con lớn thành người tài ba
Con là tình yêu của mẹ cha
Gia đình hạnh phúc thuận hòa vui thay

Mẹ nhìn con ngũ giấc say
Đôi môi chúm chím thơ ngây mỉm cười
Ôi con bé nhỏ tuyệt vời
Mẹ yêu con nhất trên đời, biết không.







Wednesday, December 28, 2011

IF- Rudyard Kipling

IF

If you can keep your head when all about you
Are losing theirs and blaming it on you;
If you can trust yourself when all men doubt you,
But make allowance for their doubting too:
If you can wait and not be tired by waiting,
Or, being lied about, don't deal in lies,
Or being hated don't give way to hating,
And yet don't look too good, nor talk too wise;

If you can dream---and not make dreams your master;
If you can think---and not make thoughts your aim,
If you can meet with Triumph and Disaster
And treat those two impostors just the same:.
If you can bear to hear the truth you've spoken
Twisted by knaves to make a trap for fools,
Or watch the things you gave your life to, broken,
And stoop and build'em up with worn-out tools;

If you can make one heap of all your winnings
And risk it on one turn of pitch-and-toss,
And lose, and start again at your beginnings,
And never breathe a word about your loss:
If you can force your heart and nerve and sinew
To serve your turn long after they are gone,
And so hold on when there is nothing in you
Except the Will which says to them: "Hold on!"

If you can talk with crowds and keep your virtue,
Or walk with Kings---nor lose the common touch,
If neither foes nor loving friends can hurt you,
If all men count with you, but none too much:
If you can fill the unforgiving minute
With sixty seconds' worth of distance run,
Yours is the Earth and everything that's in it,
And---which is more---you'll be a Man, my son!


Rudyard Kipling


Tuesday, December 6, 2011

Links

http://s105.photobucket.com/albums/m231/lanhqt/My%20family/
https://picasaweb.google.com/lh/myphotos

Complex of Hué Monuments

Complex of Hué Monuments

Brief Description

Established as the capital of unified Viet Nam in 1802, Hué was not only the political but also the cultural and religious centre under the Nguyen dynasty until 1945. The Perfume River winds its way through the Capital City, the Imperial City, the Forbidden Purple City and the Inner City, giving this unique feudal capital a setting of great natural beauty.
© B. Doucin & L. Lalaité More pictures ...

Long Description

Hué represents an outstanding demonstration of the power of the vanished Vietnamese feudal empire at its apogee in the early 19th century. The complex of monuments is an outstanding example of an eastern feudal capital and of the planning and construction of a complete defended capital city in a relatively short period. The integrity of town layout and building design make it an exceptional specimen of late feudal urban planning.
Hué served as the administrative centre of southern Vietnam in the 17th and 18th centuries. Gia Long, first ruler of the Nguyen dynasty, made it the national capital of united Vietnam in 1802, a position that it held until 1945. It was selected because it is situated in the geographical centre of the country and with easy access to the sea. The new capital was planned in accordance with ancient oriental philosophy in general and Vietnamese tradition in particular; it also respected the physical conditions of the site, especially the Perfume River and Ngu Binh Mountain (known as the Royal Screen). The relationship between the five cardinal points (centre, west, east, north, south), five natural elements (earth, metal, wood, water, fire), and five basic colours (yellow, white, blue, black, red) underlies the conception of the city, and is reflected in the names of some important features. The Perfume River, the main axis, divides the capital in two.
Four citadels or defended enclosures made up the city: Kinh Thanh (Capital City), for official administrative buildings; Hoang Thanh (Imperial City) for royal palaces and shrines; Tu Cam Thanh (Forbidden Purple City) for the royal residences; Dai Noi (or Inner City); and Tran Binh Dai, an additional defensive work in the north-east corner of the Capital City, designed to control movement on the river. A fifth fortress, Tran Hai Thanh, was constructed a little later to protect the capital against assault from the sea. Planning lasted from 1803 to 1805, and it was not until 1832 that construction was complete. The new capital was much larger than its predecessor, Dong Trang, and encompassed several villages as well. The fortress itself was modelled on the European style of Vauban, the first of its type in South-East Asia, but the complex suffered considerably as a result of military operations in 1885, 1947 and 1968.
The main enceinte, the Capital City, is square in plan, each side measuring 2,235 m. The defensive walls have six projecting bastions on each side and ten gates. The external defensive works comprise a berm, ditch, and glacis. The buildings inside the Capital City include various former ministerial buildings, the Royal College and the Hué Museum. The Inner City is rectangular in plan and defended by brick walls, supplemented by a moat and wide berm; there is a single entrance on each of the walls. Inside it is divided by walls into a number of zones - the Great Ceremonies Zone, the Worshipping Zone, the residential zone of the King's Mother and Grandmother, the storage and workshop zone, the garden and school zone for royal princes, as well as the Forbidden Purple City. The palaces within the Inner City are similar in style and design, set on a raised podium, with wooden trusses (usually ironwood), gilded and painted pillars and rafters, brick walls, and roofs of yellow- or blue-glazed cylindrical tiles. Roof edges are straight, and the decoration, both internally and externally, is abundant. Among the most important buildings are the Palace of Supreme Harmony, the royal reception hall; the Mieu Temple, the royal place of worship; the Queen Mother's Palace; and the Pavilion of Dazzling Benevolence.
At the heart of the complex is the Forbidden Purple City, surrounded by brick walls. There is a single gate in the front wall, reserved for the use of the king, and the other walls have several entrances, each with a specific purpose. Originally there were over 40 buildings within the walls, but most are now in ruins and only their foundations survive.
Outside the Capital City there are several associated monuments of importance. These include the tombs of the Nguyen dynasty to the south of the Perfume River. Other structures along both banks of the river are buildings related to the spiritual life of the dynasty, including the Temple of Literature, the Esplanade of the Sacrifice to the Sun and Earth, the Royal Arena and the Temple of the Roaring Elephant, and the Celestial Lady Pagoda.
Source: UNESCO/CLT/WHC

Historical Description

Hue served as the administrative centre of southern Vietnam (Dang Trong) in the 17th century and again in the 18th century. Gia Long, first ruler of the Nguyen dynasty, made it the national capital of united Vietnam in 1802, a position that it held until 1945. It was selected because it is situated in the geographical centre of the country and with easy access to the sea.
The new capital was planned in accordance with ancient oriental philosophy in general and Vietnamese tradition in particular; it also respected the physical conditions of the site, especially the Perfume River and Ngu Binh mountain (known as the Royal Screen). The relationship between the five cardinal points (centre, west, east, north, south), the five natural elements (earth, metal, wood, water, fire), and the five basic colours (yellow, white, blue, black, red) underlies the conception of the city, and is reflected in the names of a number of its most important features. The Perfume River is the main axis, dividing the capital into two.
The detailed planning was entrusted to Nguyen Van Yen, commander of an army unit specializing in the construction of citadels. Four citadels or defended enclosures made up the city Kinh Thanh (Capital City), for official administrative buildings; Hoang Thanh (Imperial City) for Royal palaces and shrines; Tu Cam Thanh (Forbidden Purple City) for the Royal residences (the two last-named are known collectively as the Dai Noi or Inner City); and Tran Binh Dai, an additional defensive work in the northeast corner of the Capital City, designed to control movement on the river. A fifth fortress, Tran Hai Thanh (Coastal Bastion), was constructed a little later to protect the capital against assault from the sea.
Planning lasted two years, from 1803 to 1805, and it was not until 1832 that construction was complete. The new capital was much larger than its predecessor, Dong Trang, and encompassed several villages as well. Over 30,000 workmen and soldiers were involved in the work, which involved filling in two small tributaries of the Perfume River and digging new moats and canals. The fortress itself was modelled on the European style of Vauban, the first of its type in southeast Asia.
The complex suffered considerably as a result of military operations in 1885, 1947, and 1968.
Source: Advisory Body Evaluation

My Son Sanctuary

My Son Sanctuary

  • Duy Phu Commune, Duy Xuyen District, Quang Nam Province
    N15 31 0 E108 34 0
    Date of Inscription: 1999
    Criteria: (ii)(iii)
    Property : 142 ha
    Buffer zone: 920 ha

Brief Description

Between the 4th and 13th centuries a unique culture which owed its spiritual origins to Indian Hinduism developed on the coast of contemporary Viet Nam. This is graphically illustrated by the remains of a series of impressive tower-temples located in a dramatic site that was the religious and political capital of the Champa Kingdom for most of its existence.
© B. Doucin & L. Lalaité More pictures ...

Justification for Inscription

Criterion (ii) : The My Son Sanctuary is an exceptional example of cultural interchange, with the introduction the Hindu architecture of the Indian sub-continent into South-East Asia.
Criterion (iii) :The Champa Kingdom was an important phenomenon in the political and cultural history of South-East Asia, vividly illustrated by the ruins of My Son.

Long Description

The Champa Kingdom was an important phenomenon in the political and cultural history of South-East Asia, vividly illustrated by the ruins of My Son. The sanctuary is an exceptional example of cultural interchange, with the introduction of the Hindu architecture of the Indian subcontinent into South-East Asia.
My Son, a valley surrounded by mountains, was chosen as the site for a religious centre for the capital of the Champa Kingdom. The sanctuary area is one of the most famous Champa architectural and sculptural monuments in Viet Nam.
The Champa Kingdom began in AD 192. The Cham economy was based on farming (wet-rice agriculture), fishing, and seaborne trade. When the Cham came under the influence of the Hindu religion many temples were built to the Hindu divinities, such as Krishna and Vishnu, but above all Shiva. Mahayana Buddhism must have penetrated the Cham culture later, probably in the 4th century, and became strongly established in the north of the Champa Kingdom.
While the religious significance of My Son was important, its location in a small valley surrounded by high mountains gave it strategic significance as an easily defensible stronghold. Successive kings in the 6th to 8th centuries favoured My Son and endowed it with fine temples. In the later 10th century, most of the finest surviving architectural monuments were built there.
Most of the 11th century was a period of continuous warfare and My Son, along with other sacred sites in the Champa Kingdom, suffered grievously. Harivarman IV had moved his capital to Do Ban towards the end of the century and he undertook the restoration of My Son. From 1190 to 1220 the Champa Kingdom was occupied by the Khmers. From the 13th century the Champa Kingdom slowly declined and was absorbed by the growing power of Viet Nam. It ceased to exist as an entity in the later 15th century, when worship ceased at My Son.
The site represents the ancient settlement and sanctuary area; eight groups of tower temples have been singled out. In date they cover the period from the 10th to the 13th centuries, and this long date range is reflected in different architectural styles. All are constructed in fired brick with stone pillars and decorated with sandstone bas-reliefs depicting scenes from Hindu mythology.
The main tower (kalan ) symbolizes the sacred mountain (meru ) at the centre of the universe. The square or rectangular base (bhurloka ), representing the human world, is built from brick or stone blocks and decorated with reliefs. Above this rises the main tower (bhuvakola ), constructed entirely in brick, with applied columns and a false door facing east.
The interiors are plain, with small niches for lamps; the Shivalingam was situated on a plinth in the centre. It symbolized the spirit world. The towers were separated from their roofs (suarloka ) by a decorated frieze. Many of these roofs were originally covered with gold or silver leaf.
The predominant style of the architecture and sculptural decoration of the My Son temples derives directly from India.
Source: UNESCO/CLT/WHC

Historical Description

The Champa Kingdom began in AD 192 when the people of the Tuong Lam area rose up against their Chinese overlords and founded an independent state in the narrow strip of land along the coast of central Vietnam. This state is known from sporadic Chinese records, in which it appeared successively as Lam Ap, Hoan Vuong, and then Chiem Thanh, a transcription of Champapura, meaning "the city of the Cham people." The Cham economy was based on farming (wet-rice agriculture), fishing, and seaborne trade.
The Cham came under the influence of the Hindu religion of the Indian sub-continent early in their development, though the exact date is not known. Many temples were built to the Hindu divinities, such as Krishna and Vishnu, but above all Shiva. Mahayana Buddhism must have penetrated the Cham culture later, probably in the 4th century, and became strongly established in the north of the Champa Kingdom, but Shiva Hinduism remained the state religion. There were two sacred cities in the Champa Kingdom, each belonging to a large clan. My Son (the name in Vietnamese means "Beautiful Mountain") was sacred to the Dua clan (Narikelavansa in Sanskrit), who worshipped the mythical king Srisanabhadresvara and governed Amaravati, the northern part of the kingdom; it was also the capital of the whole Champa Kingdom. Whilst the religious significance of My Son was important, its location, in a small valley surrounded by high mountains gave it strategic significance as an easily defensible stronghold.
Successive kings in the 6th to 8th centuries favoured My Son and endowed it with fine temples. Between 749 and 875 the Cau clan were in power, and for a time the capital was moved to Vivapura in the south of the territory. Nevertheless, My Son retained its religious importance, and resumed its paramountcy in the early 9th century during the reign of Naravarman I, who won many battles against the Chinese and Khmer armies.
From the beginning of the 10th century the influence of Buddhism began to wane, to the advantage of My Son, where Hinduism had always been strong. By the reign of Giaya Simhavaram in the later 10th century it had achieved parity with Buddhism in the Cham Kingdom. It was at this time that most of the finest surviving architectural monuments were built there.
Most of the 11th century was a period of continuous warfare and My Son, along with other sacred sites in the Champa Kingdom, suffered grievously. It was Harivarman IV who brought peace to the kingdom. He had moved his capital to Do Ban towards the end of the century but he undertook the restoration of My Son. Warfare broke out again in the 12th century, when Jaya Indravarman IV attacked the Khmer Empire and sacked its capital. This resulted in an immediate reprisal, and the Champa Kingdom was occupied by the Khmers from 1190 to 1220.
From the 13th century the Champa Kingdom slowly declined and was absorbed by the growing power of Vietnam. It ceased to exist as an entity in the later 15th century, when worship ceased at My Son.
Source: Advisory Body Evaluation

Saturday, December 3, 2011

Bộ bách khoa Việt bằng đồng
“Cửu đỉnh quá xứng đáng bảo vật quốc gia bởi cả non sông đều được khắc trên đó”, PGS-TS Tống Trung Tín - Viện trưởng Viện Khảo cổ, hào hứng nói.

Chín chiếc đỉnh đồng trứ danh trong sân Thế Miếu, Hoàng thành Huế vốn được làm theo lệnh của vua Minh Mạng. Đúc cửu đỉnh chính là một trong những việc nhằm thể chế hóa bộ mặt Hoàng thành, củng cố nghiệp đế nhà Nguyễn, xây dựng chính quyền trung ương tập quyền mạnh.
Theo Đại Nam thực lục, vị vua nhà Nguyễn này đã nói về việc đúc cửu đỉnh như sau: “Đỉnh là để tỏ ra ngôi vị đã đúng, danh mệnh đã trụ lại, thực là đồ quý trọng ở nhà tôn miếu... Trẫm kính nối nghiệp trước, vâng theo đường lối rõ ràng, nay muốn phỏng theo đời xưa: đúc 9 cái đỉnh để ở nhà Thế Miếu. Đó là để tỏ ý mong rằng muôn năm bền vững, đời truyền đời sau”.
Cửu đỉnh với con số thiêng: 9, khẳng định nghiệp đế muôn năm bền vững. Vua Minh Mạng cũng muốn dành tên đỉnh làm miếu hiệu, tức tên đặt ra sau khi mất của hoàng đế. Chẳng hạn, Cao đỉnh ứng với Gia Long là Thế tổ Cao hoàng đế. Là một lịch đại đầy đủ. Cao đỉnh ứng với vị vua đầu tiên của triều Nguyễn được đặt chính giữa làm chuẩn. Các đỉnh tương ứng với các vị vua sau đặt theo nguyên tắc tỏa ra hai bên, trái trước, phải sau.

Cửu đỉnh trong sân Thế Miếu - Ảnh: Lưu Quang Phổ
Cũng lưu ý rằng, trong Thế Miếu xưa, chính quyền bảo hộ Pháp không cho phép thờ 3 vị vua nhà Nguyễn có tư tưởng chống Pháp là Hàm Nghi, Duy Tân, Thành Thái. Việc thờ cúng họ mới chỉ được đưa vào từ năm 1959. Con số cửu đỉnh cũng không đủ cho cả 13 vị vua nhà Nguyễn.
Về kích thước, bản thân vua Minh Mạng muốn có những chiếc đỉnh với kích cỡ giống nhau. Tuy nhiên, do nhiều nhóm thợ khác nhau làm thủ công nên đã dẫn đến việc không thể thống nhất kích thước và trọng lượng. Tuy có dung sai khá lớn nhưng các đỉnh vẫn tạo ra sự thống nhất trong tổng thể.
Chín chiếc đỉnh có một trật tự trang trí chặt chẽ trên mặt, được chia làm nhiều tầng. Mỗi tầng tương ứng với một đề tài. Tầng giữa được tập trung những hình quan trọng nhất với tên đỉnh làm trung tâm. Hai bên đỉnh là núi cao hùng vĩ, đối lại bên kia là biển cả hoặc cửa sông rộng mở. Những hình này đều có tên riêng, có thể coi như tập hình đồ phong cảnh đất nước. Trên đỉnh còn có những đề tài như cây to quý hiếm, chim đẹp quý hiếm, cây lương thực, cây hương vị, cây thiêng, phương tiện đi lại, thú vật, vũ khí chiến trận. Có thể xem những hình này như một bách khoa thư về đất nước bấy giờ, đúng như ý vua Minh Mạng: “Nay đúc đỉnh, khắc hình tượng sông núi và mọi vật cũng không cần phải khắc đủ cả, duy phải khắc rõ tên, hiệu và xứ sở để nhận biết”.
Kỹ thuật không kém châu Âu

Cửu đỉnh gồm: Cao đỉnh, Nhân đỉnh, Chương đỉnh, Anh đỉnh, Nghị đỉnh, Thuần đỉnh, Tuyên đỉnh, Dũ đỉnh và Huyền đỉnh.
Các nhà nghiên cứu nhận định đây là một cụm tượng đài độc lập hoành tráng, là “bách khoa thư” về nước Việt Nam đầu thế kỷ 19, là công trình văn hóa lớn nhất, để đời của vua Minh Mạng.
Theo PGS Tín, các nghệ nhân đúc đồng ở phường đúc Dương Xuân (Huế) được cho là đã đúc nên cửu đỉnh. Họ cũng chính là những người đã đúc nên chuông và khánh đồng chùa Thiên Mụ, vạc đồng ở đại nội, cửu vị thần công. Dương Xuân là trung tâm đúc đồng duy nhất ở Huế và cả khu vực Đàng Trong lúc đó.
Mặc dù vậy, người ta cũng phải huy động thêm hàng trăm nghệ nhân đúc đồng nổi tiếng làm việc trong suốt hơn một năm trời. Tạp chí Những người bạn của Huế xưa từng tính toán, trong việc nấu đồng có tới 20% cặn bã, mỗi lò chỉ có thể nấu được từ 30 - 40 kg. Muốn đúc được một chiếc đỉnh trong bộ cửu đỉnh phải dùng đến khoảng 60 lò. Quả là một công trường thủ công lớn.
Về kỹ thuật đúc đồng của cửu đỉnh, nhà nghiên cứu người Pháp P.Chovet nhận xét: “Nhìn chung toàn bộ giống hệt hình thu gọn hệ thống hiện đại của lò đúc sắt hiện nay ở Pháp (1914)... Cách làm của các thợ chạm An Nam không khác biệt với các phương pháp áp dụng của thợ chạm châu Âu. Có một chi tiết khá thú vị là các đũa và dao chạm đều do thợ tự làm bằng tay một cách thô sơ bằng cách dùng búa tán!”.
Ý thức biển trên cửu đỉnh
Ý thức biển của vua Minh Mạng được thể hiện rất rõ trên cửu đỉnh. “Các hải phận của nước ta đã được triều đình nhà Nguyễn bấy giờ quan tâm một cách đặc biệt. Hình ảnh biển Đông được thể hiện trên Cao đỉnh (Gia Long), biển Nam trên Nhân đỉnh (Minh Mạng) và biển Tây trên Chương đỉnh (Thiệu Trị) là ba cái đỉnh to cao nhất và quan trọng nhất, tượng trưng cho ba ông vua đầu tiên của triều đại”, nhà nghiên cứu Phan Thuận An đánh giá.
TS Phan Thanh Hải - Phó giám đốc Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế, phân tích: “Chúng ta có thể thấy rõ trên Đông Hải, Nam Hải, Tây Hải, ngoài biểu tượng sóng nước mây trời là hình ảnh của những hòn đảo nhấp nhô. Chúng tôi tin rằng trong đó có Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quốc - những hòn đảo đã được ghi nhận thuộc chủ quyền của người Việt Nam rõ ràng từ cách đây gần 200 năm”.
Ý thức biển của vua Minh Mạng cũng chính là ý thức biển của các vua triều Nguyễn. Ý thức này được kế thừa từ vua Gia Long - người có cuộc đời lẫy lừng trên biển.
Theo GS-TS Nguyễn Quang Ngọc - Viện trưởng Viện Việt Nam học: “Vua Gia Long chính là người đã sai mộ dân ngoại tịch lập đội Hoàng Sa theo truyền thống có từ thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên gần 2 thế kỷ trước. Ông còn tuyên bố về hoạt động chủ quyền của vương triều mình ở Hoàng Sa và Trường Sa mà không có bất cứ một quốc gia nào phản đối hay có ý định tranh giành với ông. Đây là một trong những trang đẹp nhất, rạng ngời nhất của lịch sử chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa, không chỉ riêng Việt Nam, mà cả thế giới đều biết”.
Hoạt động chủ quyền của vua Gia Long ở Hoàng Sa và Trường Sa đã được người phương Tây vô cùng khâm phục và đặc biệt đề cao. Jean Baptiste Chaigneau (1769-1825) từng viết hồi ký xác nhận: “Vào năm 1816, nhà vua (vua Gia Long) đã long trọng cắm lá cờ của mình và đã chính thức giữ chủ quyền ở các bãi đá này, mà chắc là sẽ không có một ai sẽ tìm cách tranh giành với ông ta”.
Ngô An

Friday, December 2, 2011

Tam Đường nơi đặt tôn miếu và lăng mộ nhà Trần

Tam Đường nơi đặt tôn miếu và lăng mộ nhà Trần
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, việc đặt tôn miếu của các Triều đại phong kiến từng được xác định là một việc hệ trọng, có liên tiếp đến vận mệnh của một Vương triều. Tôn miếu và xã tắc là những khái niêm thiêng liêng, cùng chung sự tồn vong, muốn giữ yên ngôi báu thì Vương tộc cùng muôn dân phải dốc khí đồng lòng bảo vệ, gìn giữ. Khi giặc Mông – Nguyên tràn vào bờ cõi Đại Việt, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có bài Hịch khuyên nhủ các tướng sĩ, ông đã cảnh báo nếu để non sông rơi vào tay giặc thì: “Không những xã tắc, tôn miếu của ta bị người khác dày xéo mà mồ mả cha mẹ các ngươi cũng bị bới đào.”. Theo truyền thống, với tâm thức “lá rụng về cội” dường như triều đại nào cũng chọn nơi phát tích để đặt tôn miếu
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, việc đặt tôn miếu của các Triều đại phong kiến từng được xác định là một việc hệ trọng, có liên tiếp đến vận mệnh của một Vương triều. Tôn miếu và xã tắc là những khái niêm thiêng liêng, cùng chung sự tồn vong, muốn giữ yên ngôi báu thì Vương tộc cùng muôn dân phải dốc khí đồng lòng bảo vệ, gìn giữ. Khi giặc Mông – Nguyên tràn vào bờ cõi Đại Việt, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có bài Hịch khuyên nhủ các tướng sĩ, ông đã cảnh báo nếu để non sông rơi vào tay giặc thì: “Không những xã tắc, tôn miếu của ta bị người khác dày xéo mà mồ mả cha mẹ các ngươi cũng bị bới đào.”. Theo truyền thống, với tâm thức “lá rụng về cội” dường như triều đại nào cũng chọn nơi phát tích để đặt tôn miếu.
Nhà Lý phát tích từ châu Cổ Phát (Bắc Ninh). Lý Công Uẩn lên ngôi từ kinh đô Hoa Lư, sau rời đô về Thăng Long nhưng triều Lý đã chọn Cổ Phát - Đình Bảng – Bắc Ninh làm tôn miếu để xây dựng lăng tẩm an táng các vị tiên đế cùng Hoàng tộc. Nhà Lê dấy nghĩa từ đất Lam Sơn, khi đã giành được giang sơn, đóng đô ở Thăng Long nhưng vẫn lấy núi rừng Lam Sơn làm nơi đặt tôn miếu.
Tổ tiên nhà Trần vốn làm nghề đánh cá từ đất Đông Triều. Đến đời Trần Kinh thì chuyển về Tức Mặc (Nam Định) và qua đời ở đó. Con trai Trần Kinh là Trần Hấp, nhờ tìm được thế đất tốt đã rời mộ bố về táng tại Thái Đường, Long Hưng, nay thuộc xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình và cư trú tại đây. Từ nghề đánh cá, Trần Hấp cùng con cháu chuyển dần lên bờ làm ruộng và trở nên giàu có, ngày càng có thế lực mạnh để bước vào vũ đài chính trị. Đến đời thứ tư Trần Cảnh thì được trao ngôi báu từ tay nhà Lý.
Nhà Trần đã chọn Thái Đường – Long Hưng làm nơi đặt tôn miếu để xây dựng lăng tẩm an táng các vị vua và hoàng hậu đầu triều cùng nhiều trọng thần trong Hoàng tộc. Thái tổ Trần Thừa được táng tại Thọ Lăng, Thái Tông táng tại Chiêu Lăng, Thánh Tông táng tại Dụ Lăng, Nhân Tông táng tại Đức Lăng, đều thuộc đất Thái Đường. Hiển Tông táng tại An Lăng, xã Thâm Động, huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương, ngày nay thuộc phần xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà.
Còn lại các vua Anh Tông, Minh Tông, Dụ Tông, Nghệ Tông, Thuận Tông được táng tại Đông Triều. Vùng đất Tức Mặc, Nam Định được xây dựng thành cung để các vị Thượng Hoàng về nghỉ ngơi tĩnh dưỡng.
Về tôn miếu, nơi đặt lăng tẩm các vua Trần, sách Đại Việt sử ký toàn thư (Toàn thư) cùng nhiều bộ sử lớn của quốc gia đã ghi chép khá cụ thể, tường tận. Còn về đất phát tích của nhà Trần, vì một chi tiết ghi chép thiếu đầy đủ của Toàn thư nên xưa và nay nhiều người vẫn chưa hiểu được một cách rạch ròi. Khi chép về Thái Tông Hoàng Đế sách Toàn thư đã chép: “Trước kia, tổ tiên Vua là người đất Mân (có người nói là người Quế Lâm), có người tên là Kinh đến hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường (nay thuộc tỉnh Nam Định), sinh ra Hấp, Hấp sinh ra Lý, Lý sinh ra Thừa, đời đời làm nghề đánh cá, Vua là con thứ của Thừa, mẹ họ Lê…”. Chính chi tiết này đã mâu thuẫn với toàn bộ các chi tiết khác được chép trong Toàn thư về các sự kiện Trần Hấp rời mộ bố về táng tại Thái Đường, Long Hưng, định cư ở đó và sinh ra Trần Lý. Chính Toàn thư cũng đã chép khá tường tận về sự kiện Thái tử nhà Lý là Sảm chạy loạn về vùng đất này lấy con gái Trần Lý là Trần Thị Dung làm vợ, rồi trở thành Hoàng Hậu nhà Lý. Đây là duyên cớ quan trọng mang tính quyết định giúp con Trần Lý là Trần Thừa, cháu Trần Lý là Trần Thủ Độ, cùng nhiều danh thần khác vốn sinh ra và trưởng thành từ vùng đất Long Hưng tiến sâu thêm, leo cao hơn, nắm giữ những cương vị trọng yếu trong triều đình nhà Lý để dẫn đến chung cục nhà Lý đã trao vương triều cho nhà Trần dưới sự đạo diễn tài ba của Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ và Hoàng hậu Trần Thị Dung như Toàn thư đã chép.
Mấy thập kỷ gần đây trong các hội thảo khoa học với sự tham gia của hầu hết các sử gia đầu ngành của nước ta mà cơ quan đồng chủ trì là Viện sử học Việt Nam và Hội khoa học lịch sử Việt Nam đã giải quyết khá thoả đáng về đất phát tích – sáng nghiệp của nhà Trần. (xin xem thêm: Nhà Trần và con người thời Trần – Viện Sử học – Hội khoa học lịch sử Việt Nam – Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam xuất bản – Hà Nội – 2004).
Về vùng đất Thái Đường, thời Trần thuộc huyện Ngự Thiên, phủ Long Hưng, nay thuộc xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tại đây nhà Trần đã xây dựng hành cung Long Hưng nguy nga tráng lệ, đặt lăng tẩm và đền thờ các bậc Tiên đế. Thế đất đặt hành cung và lăng tẩm được lưu truyền là “Tiền tam thai hậu thất tinh”. Phía trước hành cung đặt các lăng tẩm để an táng và phụng thờ các bậc Tiên đế cùng Hoàng hậu. Toàn thư và các bộ sử của nước ta ghi chép nhiều sự kiện khác, các vua Trần cùng Hoàng tộc và triều thần thường xuyên về thăm viếng mỗi khi có sự kiện trọng đại của quốc gia. Khi quân Mông – Nguyên chiếm đóng Long Hưng đã phá huỷ toàn bộ hành cung và các lăng tẩm. Ghi chép về sự kiện ngày 17 tháng 3 năm Mậu Tý (1288) Thượng Hoàng Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông đem các tướng giặc bị bắt về làm lễ dâng thắng trận ở Long Hưng, sách Toàn thư đã chép: “Trước đó, quân Nguyên đã khai quật chiêu lăng (lăng Trần Thái Tông) muốn phá đi, nhưng không phạm được tới quan tài…”.
Về sự kiện Thượng hoàng Trần Nhân Tông xuất gia, tu ở ngọn Tử Tiêu núi Yên Tử, trở thành Tổ thứ nhất của phái Trúc Lâm đời Trần và băng ở đó vào ngày mùng 3 tháng 11 năm Mậu Thân (1308), xác ngài được thiêu đưa về chùa Tư Phúc ở Kinh sư (Thăng Long) đã được Toàn thư ghi chép khá cụ thể. Về đám rước linh cữu Trần Nhân Tông từ Thăng Long về an táng tại lăng Quy Đức (Đức Lăng) ở Long Hưng vào năm Canh Tuất (1310) cũng được Toàn thư ghi chép tường tận: “Mùa thu, tháng 9, ngày 16, rước linh cữu Thượng hoàng về chôn ở lăng Quy Đức, phủ Long Hưng, xá lỵ thì cất ở bảo tháp Ngoạ Vân; miếu hiệu là Nhân Tông, tên thụy là Pháp Thiên Sùng Đạo Ứng Thế Hoá Dân Long Từ Hiển Hiện Thánh Văn Thần Võ Nguyên Minh Duệ Hiếu Hoàng Đế. Đem Khâm Từ Bảo Thành Thái Hoàng Hậu hợp táng ở đấy”.
Trước đó, linh cữu Nhân Tông tạm quàn ở điện Diên Hiền. Khi sắp đưa rước, đã đến giờ rồi mà quan lại và dân chúng còn đứng chật cả cung điện. Tể tướng cầm roi xua đuổi mà vẫn không dãn ra được. Vua gọi cho Chi hậu chánh chưởng Trịnh Trọng Tử tới bảo: “Linh cữu sắp đưa rồi mà dân chúng đầy nghẽn như vậy thì làm thế nào? Ngươi hãy làm cho họ tránh ra.
Trọng Tử lập tức đến thềm điện Diên Trì gọi quan Hải khẩu và quân Hổ dực (quân do Trọng Tử trông coi) đến ngồi thành hàng trước thềm, sai hát mấy câu điệu Long Ngâm. Mọi người đều kinh ngạc, kéo nhau đến xem, cung điện mới dãn người, bèn rước linh cữu Thượng hoàng về lăng Quy Đức.
Trọng Tử lo dọc đường thế nào cũng có chỗ cao thấp quanh co, nếu nghiêm túc im lặng thì sợ có sự nghiêng lệch, nếu truyền gọi bảo ban thì lại e ồn ào, bèn đem những lời dặn về cách đi đứng dàn hàng, phổ vào khúc hát Long Ngâm, sai người hát lên để bảo nhau…”
Về sự kiện này sử thần Ngô Sĩ Liên đã có lời bàn: “Triều đình cốt phải nghiêm. Rước đưa linh cữu thì cần gì đến tể tướng dẹp người, hữu ty dùng kế mới đi được? Là bởi nhà Trần khoan hậu thì có thừa mà nghiêm khắc thì không đủ vậy!”
Như trên đã trình bày, hành cung Long Hưng và lăng tẩm các vua Trần cùng Hoàng tộc đã bị giặc Mông – Nguyên tàn phá. Có lẽ, để bảo toàn phần mộ, đề phòng chiến tranh tiếp diễn nên hầu hết lăng tẩm các vua Trần từ Trần Anh Tông về sau được đưa về đặt tại Đông Triều. Vùng đất Thái Đường, nơi đặt tôn miếu nhà Trần dần trở nên hoang phế. Sau khi toàn thắng giặc (chưa rõ vào năm nào), ngôi đền thờ các vua Trần đã được phục dựng lại, còn hành cung và lăng tẩm đã trở thành phế tích. Tiếc thay, ngôi đền này cũng đã bị phá huỷ khi thực dân Pháp đổ bộ lên đất Thái Bình vào giữa thế kỷ trước. Nhân dân trong làng còn giữ được một số đồ thờ tự, trong đó có chiếc bài vị với dòng chữ: Thái Tông Hoàng Đế vị. Sau năm 1954, dấu tích của khu mộ táng các vua, hoàng hậu cùng Hoàng tộc nhà Trần còn dễ dàng nhận được. Từ sau năm 1954 trở lại đây phần nhiều những ngôi mộ phía sau hành cung nằm xen kẽ trong khu dân cư đã bị hư hao dần. Tại thôn Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, nơi đặt hành cung và lăng tẩm, khi đào xuống 30-50cm vẫn thường gặp những hiện vật thời Trần như gạch, ngói, đầu rồng, tượng đất nung và đồ gốm sứ…. Qua những lần khai quật và thám sát khảo cổ học, tuy chưa được tiến hành một cách có hệ thống nhưng bước đầu đã có thể hình dung được một số đường đi và vị trí đặt tẩm điện trong hành cung. Di chỉ khảo cổ học Tam Đường đã được Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng di tích quốc gia. Phía trước hành cung gồm các nấm phần mang tên phần Cựu, phần Đa, phần Thính, phần Bụt… là những ngôi mộ khá lớn. Đồng chí Đỗ Mười – nguyên Tổng bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng từng hoạt động ở Tam Đường vào những năm 1950 – 1953, năm 2003 khi về thăm lại đã kể rằng: Đó là những ngôi mộ cao như những trái núi giữa đồng bằng, riêng phần Cựu, tương truyền là mộ táng Trần Thừa (tức Trần Thái Tổ) đã bị san bằng, năm 1979 khi làm thủy lợi nhân dân đã phát hiện thấy, bảo tàng tỉnh đã tiến hành khai quật.
Đến nay phía trước hành cung còn 3 ngôi mộ có tên phần Bụt (phần Sỏi), phần Thính, phần Trung. Theo truyền ngôn của địa phương thì phần Bụt hay gọi là phần Sỏi (vì mộ được ấp trúc bằng đất sét luyện với sỏi) là mộ Trần Nhân Tông. Đây là ngôi mộ lớn như trái núi án ngữ phía Nam Tam Đường. Ngôi mộ này từng bị san bạt nhiều, thậm chí có một thời do vô thức đã đào lấy sỏi dải đường. Thế nhưng, quy mô vẫn còn tới 400m2 với khối lượng đất và sỏi ấp trúc khá lớn. Nếu tính từ trên xuống thì quách đã bị lộ. Trên là quách đá với những phiến đá khổng lồ, dưới là quách gỗ. Rải rác phía trên mộ có những viên gạch Trần giống như những viên gạch ở tháp Phổ Minh (Nam Định).
Riêng lăng mộ Thái sư Trần Thủ Độ và Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung được đặt tại xã Phù Ngự, thời Nguyễn đổi là xã Khuông Phù nay thuộc xã Liên Hiệp, huyện Hưng Hà. Sách Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn có viết khá chi tiết về lăng mộ Trần Thủ Độ.
Từ năm 2000, tỉnh Thái Bình đã lập dự án tôn tạo đền thờ, lăng mộ các vua Trần tại xã Tiến Đức và lăng mộ đình, đền thờ Thái sư Trần Thủ Độ, Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung tại xã Liên Hiệp, huyện Hưng Hà. Dự án đã được sự thoả thuận, góp ý của Bộ Văn hoá Thông tin. Bằng nguồn vốn của tỉnh và sự hỗ trợ bước đầu của Trung ương, đến nay ngôi đền thờ các vua Trần với phần hậu cung thờ liệt tổ nhà Trần, phía thờ các vua Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông với những tượng đồng cỡ lớn cùng ba ngôi mộ của các ngài ở phía trước đền và đền thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đã cơ bản hoàn thành. Lăng mộ, đình, đền thờ Thái sư Trần Thủ Độ và Trần Thị Dung ở xã Liên Hiệp cũng đang được trùng tu tôn tạo. Khi còn đương nhiệm, Chủ tịch nước Trần Đức Lương, Thủ tướng Phan Văn Khải cùng nhiều vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta đã về thăm và cổ vũ việc tôn tạo di tích này.
Thuở bình sinh, Thượng hoàng Trần Nhân Tông đã từng nhắc nhở con cháu phải nhớ lấy gốc tổ tiên nhà mình làm nghề đánh cá ở vùng hạ lưu, với tâm thức “Sống ngâm da, chết ngâm xương” ở nơi chôn nhau cắt rốn, nhà Trần đã chọn đất Long Hưng – Thái Bình làm nơi đặt tôn miếu, xây dựng lăng tẩm làm nơi an nghỉ vĩnh hằng cho các vị vua đầu triều cùng Hoàng tộc. Do sự tàn phá để trả thù của giặc Mông – Nguyên, nơi đây đã trở nên hoang phế và thời nay nhiều người đã lãng quên. Việc đầu tư phục dựng lại các thiết chế tín ngưỡng ở nơi đặt tôn miếu nhà Trần ở Thái Bình là việc làm cần thiết để góp phần giúp các thế hệ hôm nay và mai sau hiểu đầy đủ hơn về lịch sử các triều đại Việt Nam.
Nguyễn Thanh

FROM FAY AND STU

Hi Lan,

 I meant to email you when we got home last night from seeing your sister-in-law but we're still so tired from the trip home - we wake up in the middle of the night because we're still on Asian time!   She was very lovely and gracious.  I really hope you can make it to Toronto for a visit sometime and we'd love to play tour guide for you.  We so enjoyed meeting you - your love of your country, your enthusiasm and kindness were so much appreciated and helped to make our trip very special.  

Take good care

Fay 

Sent: Thursday, December 01, 2011 6:21 AM
Subject: Thank you note from Lan Your Tour Guide In Vietnam


Dear Fay and Stu,

How are you?

Thank you very much for your kindness to bring my family book to my sister- in-law Phuong. She sent me a message and told me that you brought the book to her working place. Phuong was very happy. The whole family haven't chance to see our Ancestor worshiping house. Now they can read the books and know activities:)

I would like to thank you again and wish you all the best wishes, good luck, health, happiness, peace and a lot of riches.

Warmest regards,

Lan
______________

Dear Lan,
It was wonderful meeting you and having you as our very personal guide to your country.  Your love of Vietnam came through in everything you shared with us.  We came home last night after visiting Ha Noi and Halong Bay and spending more time in Hong Kong with our daughter.  It was an amazing experience that we will never forget.  I will be in touch with your brother this week and arrange to get him the book.
Wishing you all the very best in life and hope to see you in Canada sometime soon.
Fay and Stu
 
Dear Fay and Stuart

Thank you very much for your generosity to bring our family book to my brother Tan and my sister-in-law Phuong in Toronto. They and their children will be very happy.





It was a big privilege to me be your tour guide to learn from you and introduce to you my beloved country and people.

I have to thank you for your visit to Vietnam, as you have brought better chances to  improve our lives and bring our country to the world with your beautiful images in Vietnam.


I hope to see you again and have a chance to visit your country in a near future. If I have a chance to go to Canada, I surely will come and visit you.

May I wish you and your family
All the best wishes

Good luck, health, happiness, success and peace

Your life is full of  love and riches..
Warmest regards
Your tour guide

Nguyen Thi Lan

FROM JACKIE AND CAROLINE

Friday, December 2, 2011

Hello Lan,

Thank you for your lovely email.

I have attached a lovely picture of you & caroline when we were sailing down the flooded street in Hoi An & a couple of others from the cyclo's that we went on.

I have also included some pictures of myself & my husband when we were on holiday in France, my son celebrating his birthday, the beach in the city I live Aberdeen and also a park which I love to walk around which is not far from my work & is always very colourful with the different trees.

We had the most amazing holiday Lan & this was helped greatly by our 3 lovely tour guides who all took good care of us & showed us the most amazing sights & experiences your country has, and of course all our drivers who kept us safe as we travelled about.

I loved your country and the people Lan & hope to return some day.

I hope you are well and many thanks for the kindness you showed us during our trip.

Jackie
x






________________
          
Dear Lan,

Thank you for your email and kind wishes. We loved our time in both Hoian and Hue and have continued to enjoy the rest of what Vietnam has to offer. Only one more day and then we will be off to Hong Kong.
Will send photos once we get back to the UK, in the meantime all the best to you and your family

Best wishes
Caroline
Sent from my iPad

On 16 Nov 2011, at 14:16, Lan Nguyen Thi <lantourguide@yahoo.com> wrote:
Dear Angela, Jackie and Caroline,

It was a big privilege to me be your tour guide to learn from you and introduce to you my beloved country and people.
I have to thank you for your visit to Vietnam, as you have brought better chances to  improve our lives and bring our country to the world with your beautiful images in Vietnam.
 I hope you greatly enjoyed your trip in Hoian and Hue though the weather was not very good.
I would deeply appreciate if you can share me some photos of the tour so I can keep as nice memories. Thanks.
I hope to see you again and have a chance to visit your country in a near future.
May I wish you and your family
All the best wishes
Good luck, health, happiness, success and peace
Your life is full of  love and riches..
Warmest regards
Your tour guide

Nguyen Thi Lan